$400
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ kèo cúp c1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ kèo cúp c1.Ngày 13.3, ông Lê Văn Đang, Chủ tịch UBND xã Ninh Thạnh Lợi A, cho biết trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ hỏa hoạn làm 4 căn nhà bị thiệt hại gần như hoàn toàn.Theo thông tin ban đầu, khoảng 21 giờ ngày 12.3, tại ấp Thống Nhất, xã Ninh Thạnh Lợi A, bất ngờ xảy ra vụ cháy lớn xuất phát từ 4 căn nhà liền kề gồm: nhà bà Nguyễn Thị Nhiên, bà Trần Thị Bé, ông Trần Văn Hơn và ông Lê Văn Thành.Nhận được tin báo, lực lượng chức năng xã Ninh Thạnh Lợi A và H.Hồng Dân nhanh chóng đến hiện trường phối hợp với hàng chục người dân tích cực tham gia chữa cháy. Đến 23 giờ 30 phút cùng ngày, đám cháy được dập tắt hoàn toàn.Vụ cháy đã thiêu rụi nhà của bà Nhiên và bà Bé; nhà của ông Hơn và ông Thành cũng bị thiệt hại lớn. Nguyên nhân ban đầu được xác định do chập điện, đám cháy xuất phát từ căn nhà bà Nhiên, sau đó lan sang các căn nhà liền kề.Ông Lê Văn Đang cho biết thêm, tối 12, rạng sáng 13.3, xã Ninh Thạnh Lợi A đã huy động nhiều lực lượng giúp bà con khắc phục thiệt hại, hỗ trợ tiền, gạo tạm ổn định cuộc sống. Cơ quan chức năng của tỉnh Bạc Liêu và H.Hồng Dân đang điều tra, làm rõ nguyên nhân và thống kê thiệt hại vụ hỏa hoạn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ kèo cúp c1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ kèo cúp c1.Giá heo hơi hôm nay tại các tỉnh, thành phía bắc bất ngờ quay đầu giảm 1.000 đồng/kg tại một số địa phương như Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hà Nội. Mức giá phổ biến ở thời điểm hiện tại thấp nhất 68.000 đồng/kg và cao nhất 70.000 đồng/kg. Trong đó, các tỉnh như Thái Bình, Tuyên Quang giữ giá heo hơi cao nhất cả nước với 70.000 đồng/kg. Tại miền Trung - Tây nguyên, giá heo hơi duy trì ổn định. Hiện tại, giá heo hơi tại khu vực này dao động trong khoảng 66.000 - 69.000 đồng/kg. Trong đó, tỉnh Lâm Đồng và Thanh Hóa có giá heo hơi cao nhất khu vực với 69.000 đồng/kg. Các tỉnh còn lại dao động từ 66.000 - 67.000 đồng/kg.Tại khu vực các tỉnh, thành phía nam, giá heo hơi tăng nhẹ 1.000 đồng/kg tại Hậu Giang và đạt mốc 67.000 đồng/kg. Đây cũng địa phương duy trì giá heo hơi thấp nhất cả nước trong thời gian qua với 66.000 đồng/kg. Tại chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn (TP.HCM), lượng heo hàng đêm về chợ cung cấp khoảng 5.000 - 5.500 con/đêm, chiếm 50 - 55% sản lượng thịt heo tươi cho TP.HCM. Dự kiến từ ngày 23 tháng chạp, lượng heo về chợ tiếp tục tăng. Cao điểm đêm 27, rạng sáng 28 tháng chạp sản lượng heo về chợ sẽ tăng gấp đôi so với ngày thường.Hiện giá thịt heo hơi tại chợ đầu mối so với cùng kỳ năm ngoái tăng hơn 10.000đồng/kg, heo mảnh tăng hơn 20.000đồng/kg, dao động từ 78.000 - 82.000 đồng/kg. Giá thịt heo bán lẻ tại một số chợ truyền thống ở TP.HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu cũng đang tăng cao trong thời gian gần đây, cụ thể: sườn non tăng từ 200.000 đồng lên 220.000 đồng/kg, thịt nạc đùi tăng từ 100.000 đồng/kg lên 120.000 đồng/kg. Trao đổi với PV Thanh Niên, lãnh đạo Công ty Chăn nuôi C.P Việt Nam khẳng định hiện không điều chỉnh giá heo hơi tăng thêm, mức bình quân của công ty này đưa ra thị trường đang 64.000 đồng/kg. Ở thời điểm hiện tại, nguồn cung thịt heo bình ổn thị trường đã bắt đầu phát huy tác dụng, sức mua thịt heo tại các siêu thị tăng lên nhờ các chương trình bán giá gốc, bình ổn giá. ️
Giai đoạn 3 của dự án xây dựng nút giao Mỹ Thủy sẽ gồm hạng mục cầu vượt trên đường Vành đai 2 - nhánh phải và cầu Kỳ Hà 3 - nhánh phải gồm 4 làn xe.Nút giao Mỹ Thủy kết nối các tuyến đường lớn gồm Nguyễn Thị Định, Đồng Văn Cống, Võ Chí Công - cầu Phú Mỹ trên Vành đai 2. Do là cửa ngõ ra vào cảng Cát Lái - cảng có sản lượng hàng hóa lớn nhất nước, khu vực này có mật độ xe container dày đặc. Nhiều năm nay, nút giao này là điểm nóng ùn tắc, tai nạn giao thông ở TP.HCM. Ông Lê Ngọc Hùng - Phó trưởng ban Ban Giao thông cho biết: Dự án có mục tiêu đầu tư xây dựng nút giao Mỹ Thủy hoàn chỉnh nhằm tăng năng lực thông hành qua nút giao, góp phần giải quyết ùn tắc giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên các trục đường Nguyễn Thị Định - Đồng Văn Cống và đường Vành đai 2 (nay là đường Võ Chí Công). Từ đó, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách ngày càng tăng trong khu vực, đặc biệt là khu vực cầu Phú Mỹ và cụm cảng Cát Lái; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Dự án xây dựng nút giao Mỹ Thủy tổng vốn đầu tư 3.400 tỉ đồng có thiết kế hoàn chỉnh với quy mô nút giao 3 tầng. Các hạng mục chính của dự án gồm có cầu vượt qua nút giao theo hướng đường Võ Chí Công đáp ứng 8 làn xe ô tô; xây dựng cầu vượt rẽ trái hướng Cát Lái đi cầu Phú Mỹ đáp ứng 2 làn xe ô tô; xây dựng hầm chui rẽ trái hướng từ đường Võ Chí Công đi Cát Lái đáp ứng 2 làn xe ô tô; xây dựng cầu Kỳ Hà 3 đáp ứng 8 làn xe ô tô, xây dựng cầu Kỳ Hà 4 hướng Võ Chí Công rẽ phải về Cát Lái đáp ứng 3 làn xe.Bên cạnh đó, xây dựng các nhánh đường dưới dạ cầu để phân tách và đảm bảo an toàn cho xe 2 bánh lưu thông. Giai đoạn 3 dự án sẽ được chủ đầu tư nỗ lực hạn chế ảnh hưởng thấp nhất đến việc đi lại của người dân, phấn đấu hoàn thành toàn bộ dự án vào 30.4.2026."Việc hoàn thành toàn bộ dự án xây dựng nút giao thông Mỹ Thủy cùng với việc tiếp tục triển khai các công trình nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Thị Định, đường Nguyễn Duy Trinh, đường Lương Định Của, tuyến đường liên cảng Cát Lái - Phú Hữu, mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, hoàn thành nút giao An Phú, cầu Tăng Long, cầu Ông Nhiêu… sẽ góp phần đảm bảo an toàn giao thông, giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực cảng Cát Lái và cửa ngõ phía đông thành phố" - ông Lê Ngọc Hùng nhấn mạnh.Để có thể hoàn thành các dự án trên, Ban Giao thông mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm của các sở ngành, đặc biệt là sự nỗ lực của TP.Thủ Đức trong việc bàn giao 100% mặt bằng để thi công các hạng mục còn lại của giai đoạn 1, giai đoạn 2 trước 30.4. Đơn vị này cũng sẽ cùng các đơn vị liên quan, đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình như nút giao An Phú, cầu Tăng Long vào cuối năm nay.Liên quan công tác giải phóng mặt bằng, Phó chủ tịch UBND TP.Thủ Đức Mai Hữu Quyết thông tin: Tổng diện đất thu hồi làm dự án nút giao Mỹ Thủy hơn 166.000 m2 với 195 trường hợp bị ảnh hưởng. Đến nay, địa phương đã chi trả đền bù cho 169 hộ với tổng số tiền hơn 1.200 tỉ đồng. Hiện còn một số trường hợp chưa bàn giao mặt bằng do vướng tranh chấp, chồng ranh... nên TP.Thủ Đức đang tập trung giải quyết, dự kiến hoàn tất công tác đền bù trong quý 2 năm nay. ️
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục. ️